Trám răng sâu, thưa, mẻ ✅răng cửa thẩm mỹ giá tiền, có đau không?

Trám răng tái tạo lại răng đã bị sâu, răng vỡ, mòm cạnh cắn hay cổ chân răng. Trám răng cửa thưa, bị mẻ răng hàm nhỏ hay lớn, gãy vỡ mất thẩm mỹ. Hàn răng có đau không và bảng giá bao nhiêu tiền, Nên đi trám ở đâu tốt nha khoa hay bệnh viện

Bài viết này được hi vọng cung cấp đủ mọi thông tin về trám răng cho bạn hiểu rõ hơn về các phương pháp phục hồi, vật liệu trám composite, GIC. Thời gian trám răng, quy trình thực hiện như thế nào có đau nhức hay không?

Tóm Tắt Nội Dung

Trám răng là gì?

Trám răng hay còn gọi hàn răng, đây là một kỹ thuật trong nha khoa sử dụng loại vật liệu trám bít nhân tạo lấp đầy vào phần mô răng bị sâu, thiếu hổng. Phương pháp này giúp tái tạo lại răng đã mất chất, khôi phục cả về thẩm mỹ lẫn chức năng ăn nhai.

Phương pháp trám răng thẩm mỹ ngày càng phổ biến, giúp khắc phục tình trạng răng cửa bị sâu, thưa kẽ hay sứt mẻ. Hàn răng sâu được thực hiện đầu tiên là loại bỏ phần mô răng bị đổi màu, tổn thương, làm sạch vùng trám. Sau đó hàn lại bằng vật liệu trám phù hợp lấp đầy phần răng bị sâu.

Việc phục hồi răng sâu, mẻ góc, mòn cổ chân răng, gãy một ít, có thể thực hiện trám trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào từng vị trí và kích thước lớn hay nhỏ của mô răng bị mất đi.

Tuy nhiên, đây cũng là thủ thuật đỏi hỏi sự tỉ mỉ, nhẹ nhàng và khéo léo thì miếng trám mới đẹp và duy trì bền tốt theo thời gian lâu dài.

Các trường hợp cần trám răng

Khi nào cần trám răng? Dưới đây là một số trường hợp bạn phải nên đi trám:

  • Sâu răng cửa, răng hàm nhai
  • Mòn cổ răng, chân răng
  • Gãy vỡ răng, chấn thương mẻ cạnh, góc răng.
  • Răng thưa
  • Răng có màu tối, đen
  • Răng có hình dạng chưa đẹp nên trám thẩm mỹ
  • Bị ê buốt khi ăn lạnh do mất mô răng
  • Trám răng phòng ngừa: bít hố rãnh (trám sealant)

Trám răng sâu

Trám răng bị sâu là chỉ định thường gặp nhất. Bạn có thể tham khảo Sâu răng là gì, chuẩn đoán, nguyên nhân và cách chữa trị răng bị sâu.

Sâu răng do vi khuẩn gây ra làm mất mô răng (men và ngà), tạo lỗ trên răng có màu từ trắng đục vàng đến nâu hoặc đen. Vùng mô răng bị sâu có xu hướng lan rộng và sâu vào trong tủy răng, làm răng ngày càng yếu, viêm tủy và lâu ngày gây đau nhức.

Khi răng sâu tiến triển nặng có thể không thể phục hồi lại được thậm chí có thể phải nhổ bỏ. Do đó bạn nên có kế hoạch khám kiểm tra răng để được bác sĩ chuẩn đoán và lên kế hoạch điều trị phù hợp.

Răng bị sâu khi nào nên trám lại?

Khi nào cần phải trám răng sâu? Đây là câu hỏi hắc mắc của rất nhiều người. Thông thường nếu răng đã bị sâu tạo lỗ dù nhỏ hay lớn cũng đều có chỉ định trám lại. Nhằm kịp thời ngăn chặn sâu răng lan rộng và những biến chứng sau này.

Trám càng sớm sẽ đỡ chi phí và bảo tồn răng cho bạn hơn. Do đó, thay vì thắc mắc khi nào nên trám răng sâu, thì nếu bạn phát hiện mình có răng bị sâu thì nên nhanh chóng đến nha khoa uy tín hay bệnh viện để trám ngay nhé.

Các dấu hiệu sâu răng cần đi khám và điều trị sớm

  • Răng ê buốt hay đau bất chợt
  • Xuất hiện những lỗ khuyết hổng trên răng
  • Màu sắc răng thay đổi, xám đen
  • Hay nhồi nhét thức ăn,…

Đặc điểm trên mang tính chất tham khảo, vì sâu răng có thể không có triệu chứng gì. Nên đi khám kiểm tra răng định kỳ là cách tốt nhất để xác định có sâu răng hay không. Và trám răng là cách đơn giản nhất để ngăn ngừa sâu răng tiến triển nặng hơn.

Nên nhổ răng hay trám răng bị sâu

Khi răng chỉ sâu một phần thì trám răng luôn luôn là lựa chọn tốt nhất. Chi phí trám răng so với các phương pháp phục hồi khác là tương đối rẻ, hàn lại những lỗ sâu giúp giữ lại được răng ăn nhai.

Chỉ nhổ răng khi sâu răng phá hủy cấu trúc răng nhiều chỉ còn lại phần chân răng yếu, nhiễm trùng nặng nề. Do vậy nên trám răng sâu chứ không nên nhổ bỏ răng nhé.

Răng bị mẻ có trám được không?

Răng mẻ có trám được không? Thực tế, răng mẻ hoàn toàn có thể trám được. Tuy nhiên còn phụ thuộc vào vị trí và kích thước của mô răng bị mất đi. Nếu mẻ quá lớn có kèm theo nứt, tét chân răng thì có thể không trám lại được, khi đó xem xét bọc răng sứ hoặc nhổ bỏ.

Nguyên nhân mẻ răng thường gặp:

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau khiến răng bị mẻ, Một số lý do bao gồm:

  • Va đập đột ngột, mạnh từ bên ngoài
  • Vô tình cắn, nhai phải vật cứng (sạn, thức ăn)
  • Do thói quen: nghiến răng, cắn bút, ngậm đồ đạc cứng trong miệng
  • Răng bị thiếu canxi, sâu răng
  • Té ngã, tai nạn vùng hàm mặt,…

Các phục hồi răng bị mẻ

Răng bị mẻ phải làm sao? Để tái tạo lại răng bị mẻ như ban đầu chỉ có cách đến bác sĩ nha khoa có kinh nghiệm mới trám đắp lại răng mẻ như ban đầu được. Để phục hồi răng bị mẻ tự tin hơn trong công việc giao tiếp bạn nên nhanh chóng khắc phục khuyết điểm này.

Đặc biệt ở răng cửa mẻ, điều đó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến vấn đề thẩm mỹ của toàn bộ khuôn mặt.

Trám răng mẻ có đau không

Phương pháp hàn răng bị mẻ thực sự không đau, trám răng thường phù hợp với những răng bị mẻ với kích thước nhỏ (dưới 2.5mm). Bởi vì răng bị mẻ lớn, vỡ quá nhiều, khi hàn lại răng sẽ không chắc và không đảm bảo được lâu bền.

Răng khôn bị mẻ, răng cấm hàm trên hay hàm dưới, răng sâu bị mẻ, trẻ bị mẻ răng sửa, bị ngã mẻ răng vĩnh viễn thì đều có thể chữa trị bằng cách trám đắp vá hoặc trồng lại được.

Trường hợp không thể trám răng bị mẻ được

Trong một số tình trạng mẻ răng không thể khắc phục được bằng phương pháp hàm răng. Mẻ lớn trên 2.5mm mô răng thì có thể xem xét cách phục hồi răng khác thay cho trám. Bạn có thể bọc răng sứ, dán sứ veneer mặt ngoài,… là những giải pháp phù hợp.

Khi răng mẻ lớn có thể kèm theo đau nhức, ê buốt khi có cũng cần được bác sĩ chẩn đoán xem có ảnh hưởng đến tủy răng hay không. Phải điều trị viêm tủy nếu có trước khi phục hồi lại răng bằng bất kỳ phương pháp nào.

Để biết rõ được tình trạng răng mẻ của mình thế nào, có phù hợp với cách hàn răng hay không hãy nhanh chóng đến phòng khám nha khoa uy tín để được thăm khám trực tiếp. Sau khi kiểm tra tình trạng răng, nha sĩ sẽ trao đổi với bạn về phương pháp điều trị tốt nhất.

Không phải bất kỳ tình trạng mẻ răng nào cũng đều phù hợp với phương pháp trám răng.

Chỉ định trám răng thưa kẽ

Khi nào cần thay miếng trám cũ

Trám răng bị mòn cổ chân răng

Trám răng cửa thẩm mỹ khi nào?

Răng cửa thưa nhẹ trám lại có khít và đep không

Răng cửa bị gãy, kỹ thuật trám thẩm mỹ

Răng cửa phía trước bị gãy hay mẻ là trường hợp rất phổ biến và thường gặp ở các bệnh viện và trung tâm phòng khám nha khoa. Khi răng cửa bị gãy một ít, sứt hay mẻ, vỡ nhỏ thì phương pháp trám răng thẩm mỹ là một phương pháp tối ưu để phục hồi răng về lại hình dạng ban đầu.

Trám răng cửa bị mẻ một góc có đau không

Hầu hết trám răng không hề đau đớn, bạn yên tâm vì nếu có bất kỳ khó chịu nào thì bác sĩ cũng sẽ gây tê giúp bạn thoải mái khi thực hiện các kỹ thuật trong nha khoa.

Mẻ răng cửa có mọc lại không? Như đã biết mô răng không thể nó tự phục hồi lại như cũ như các mô mềm khác trên cơ thể. Do đó răng đã bị mẻ thì không thể mọc lại được, mà chỉ có cách đến nha sĩ trám lại thôi.

Xem thêm: Trám răng cửa bị mẻ bao nhiêu tiền, Giá hàn răng răng bị mẻ trung bình từ 300.000 VNĐ – 600.000 VNĐ/1 răng.

Răng cửa bị mẻ miếng nhỏ, trám răng vẫn là một trong những phương pháp tái tạo răng tối ưu nhất.

Răng cửa bị mòn men cổ chân răng gây ê buốt nhẹ cần trám

Răng cửa bị sâu

Không thể trám được

Trường hợp nào không nên trám răng

Răng sứ bị nứt, mẻ lớn

Răng gãy, sâu quá nặng không thể trám

Răng viêm hay chết tủy

Răng cửa thưa nhiều

Lợi ích của trám răng, tại vì sao nên đi trám.

Với việc mang đến hiệu quả cao cũng như rất nhiều tiện lợi, trám răng đã trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều khách hàng. Vậy trám răng cửa mẻ có phải là giải pháp tốt? Cùng tham khảo qua những ưu điểm nổi bật của phương pháp này ngay sau đây để tìm kiếm được lời giải đáp:

Trám răng cửa mẻ là phương pháp bảo tồn được răng gốc tối đa. Khác với dán sứ Veneer hay bọc răng sứ, kỹ thuật trám không cần phải mài nhỏ răng gốc. Vậy nên sẽ phòng tránh được trường hợp răng bị suy yếu về sau.
Hơn hết, thời gian thực hiện trám răng vô cùng nhanh chóng. Thông thường một liệu trình điều trị chỉ giao động trong khoảng từ 15 – 30 phút (tùy độ lớn của miếng trám). Hơn hết mức độ thích ứng của miếng trám vô cùng lớn. Bạn nhanh chóng có thể thực hiện cách chức như bình thường.
Chất liệu trám Composite lành tình, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho sức khỏe răng miệng. Đặc biệt mang đến độ tự nhiên cao. Giúp nâng cao tính thẩm mỹ cho răng hiệu quả và an toàn.
Ngoài ra, thực hiện trám răng sẽ giúp bạn cải thiện được khả năng ăn nhai rõ rệt. Không còn cảm thấy đau nhức, ê buốt như trên đây. Khách hàng có thể thoải mái ăn uống.
Trên đây chính là lý do vì sao trám răng là lựa chọn tốt nhất dành cho bạn. Hơn hết chi phí thực hiện phương pháp còn rất “mềm”. Phù hợp với nhiều khách hàng khác nhau.

—————Ưu điểm:

– Thời gian thực hiện nhanh chóng chỉ trong 20-30 phút cho 1 vị trí.

– Chi phí khá thấp.

– Vật liệu Composite có màu trùng với răng thật nên khó nhận biết.

Trám răng sâu thực sự là cấn thiết, khi các mô răng bị hư tốn do vi khuẩn xâm hại dẫn đến sâu răng thì trám răng giúp bảo vệ răng khỏi các tác nhân bên ngoài như nhiệt độ, hóa chất tấn công, vi khuẩn hủy hoại tủy răng; khôi phục lại hình dáng thẩm mỹ cũng như chức năng nhai cho răng.

Khuyết điểm của trám răng

—————-Trám răng thẩm mỹ chỉ là một giải pháp tạm thời, vì sau một thời gian sử dụng thì miếng trám răng sẽ để lộ rõ nhược điểm của nó, đặc biệt khi miếng trám lại nằm ở vị trí răng cửa:

– Miếng trám răng sẽ dễ bị ố vàng, nhiễm màu thực phẩm sau một khoảng thời gian sử dụng làm cho màu của miếng trám và màu răng thật không đồng nhất, làm mất đi tính thẩm mỹ của răng.

– Do miếng trám nằm ở cạnh răng cửa nên độ chịu lực rất thấp, nếu sử dụng lực cắn quá mạnh sẽ dễ dàng làm cho miếng trám bị bong tróc, nứt vỡ ra.

– Ngoài ra, tuổi thọ của miếng trám không cao, chỉ tầm khoảng 1 – 2 năm là bạn phải mất thời gian và chi phi để thay lại miếng trám mới.

Để khắc phục được những nhược điểm trên của trám răng, bạn có thể lựa chọn phương pháp bọc răng sứ để phục hình lại răng bị vỡ mẻ đảm bảo tốt hơn về tính thẩm mỹ và chức năng ăn nhai bạn nhé!

răng cửa bị mẻ có trám được không 1
Bọc sứ cho răng cửa bị mẻ
Phục hình răng bằng phương pháp bọc răng sứ thẩm mỹ là một kỹ thuật nha khoa mà bác sĩ sẽ phải mài đi răng thật của bạn và lắp lên trên một mão răng sứ cố định với kích thước, hình dạng, màu sắc giống với chiếc răng thật của bạn trước đó.

Phân loại xoang trám

Quy trình các bước trám răng tại nha khoa

Khám chuẩn đoán tình trạng nên phải trám răng

Quy trình trám răng trực tiếp

Các bước trám răng gián tiếp

Các loại vật liệu trám răng thông thường

Có nhiều loại vật liệu khác nhau dùng để phục hồi răng như: nhựa composite, amalgam, vàng, GIC… Việc lựa chọn vật liệu phụ thuộc vào đánh giá của nha sĩ trong từng trường hợp lâm sàng. Có nhiều yếu tố để đánh giá như: độ rộng xoang sâu, vị trí, chi phí…

Bằng cách bịt kín các không gian nơi vi khuẩn có thể xâm nhập, biện pháp trám răng cũng giúp ngăn ngừa tình trạng sâu răng. Các vật liệu được sử dụng để trám răng bao gồm vàng, sứ, nhựa composite (vật liệu trám có màu giống màu răng tự nhiên) và amalgam (hợp kim của thủy ngân, bạc, đồng, thiếc và đôi khi là kẽm).

Trám răng Amalgam

Trám răng Composite thẩm mỹ

Phục hồi bằng miếng trám sứ

Phục hồi bằng kim loại, vàng

Trám răng bằng vật liệu GIC thông dụng

Trám răng mất thời gian trong bao lâu

Một số lưu ý, câu hỏi thường gặp khi trám răng

Trám răng có bền không?

Vật liệu trám răng loại nào tốt nhất và đẹp, bền

Trám răng có ảnh hưởng sức khỏe không

Trám răng ở địa chỉ nào uy tín, tốt: Phòng khám nha khoa hay bệnh viện

Răng không đau nhức có cần phải trám răng không

Nên nhổ răng hay trám răng sâu

Răng bị sâu lỗ to có trám được không

Răng mới bị sâu nhẹ có nên trám không

Trám răng rồi có sâu lại không

Các vấn đề sau khi trám răng

Trám răng có đau không

Răng bị ê buốt, đau sau khi trám

Vết trám răng bị bong tróc, rớt

Chăm sóc sau khi trám răng

Mới trám răng nên ăn gì và không nên ăn thức ăn gì

Vệ sinh răng miệng sau trám răng

Tuổi thọ của miếng trám

Bảng giá trám răng sâu bao nhiêu tiền

Giá trám răng tại nha khoa

Bệnh viện trám răng bao nhiêu tiền

Chi phí trám răng ở TP Hồ Chí Minh – Sài Gòn (TP HCM)

Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Bình luận
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
error: Alert: Cảm ơn bạn đã ghé thăm - Bác Sĩ Cường !!